K
Khách

Hãy nhập câu hỏi của bạn vào đây, nếu là tài khoản VIP, bạn sẽ được ưu tiên trả lời.

a: \(\Leftrightarrow x\in\left\{1;2;3;5;6;10;15;30\right\}\)

mà 5<x<29

nên \(x\in\left\{6;10;15\right\}\)

b: \(\Leftrightarrow x\in\left\{...;16;24;32;40;48;56;....\right\}\)

mà 17<x<50

nên \(x\in\left\{24;32;40;48\right\}\)

c: \(\Leftrightarrow x\inƯC\left(12;18\right)\)

\(\Leftrightarrow x\inƯ\left(6\right)\)

hay \(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;6;-6\right\}\)

d: \(x\in BC\left(6;8\right)\)

\(\Leftrightarrow x\in B\left(24\right)\)

mà 30<x<50

nên x=48

10 tháng 9 2023

Bài 4:

1, 

\(Ư\left(250\right)=\left\{1;2;5;10;25;50;125;250\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc Ư(250) là 10;25;50

2, 

\(B\left(11\right)=\left\{0;11;22;33;44;55;66;77;88;99;110;121;132;143;154;165;....\right\}\)

Các số có hai chữ số thuộc về B(11) là 11;22;33;44;55;66;77;88;99

10 tháng 9 2023

Bài 3:

B(3) là các số chia hết cho 3, dấu hiệu là tổng các chữ số của số đó là một số chia hết cho 3, bao gồm: 126; 201; 312; 345; 501; 630

B(5) là các số chia hết cho 5, dấu hiệu tận cùng các số đó là 0 hoặc 5, bao gồm: 125; 205; 220; 345; 595; 630; 1780

10 tháng 9 2019

a) \(x\in B\left(17\right)=\left\{0;17;34;51;68;85;102;119;136;153;...\right\}\)

Vì \(30\le x\le150\)

\(\Rightarrow x\in\left\{34;51;68;85;102;119;136\right\}\)

b) \(x\inƯ\left(36\right)=\left\{1;2;3;4;6;9;12;36\right\}\)

Vì \(x>5\Rightarrow x\in\left\{6;9;12;36\right\}\)

Bài làm

a) Ta có: B( 17 ) = { 0; 17; 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136; 153;... }

Mà 30 < x < 150

=> x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }

Vậy x = { 34; 51; 68; 85; 102; 119; 136 }

b) Ta có: Ư( 36 ) = { 1; 2; 3; 4; 6; 9; 12; 18; 36 }

Mà x > 5

=> x = { 6; 9; 12; 18; 36 }

Vậy x = { 6; 9; 12; 18; 36 }

# Học tốt #

Bài 1: 

a) Ta có: \(\dfrac{17}{6}-x\left(x-\dfrac{7}{6}\right)=\dfrac{7}{4}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{17}{6}-x^2+\dfrac{7}{6}x-\dfrac{7}{4}=0\)

\(\Leftrightarrow-x^2+\dfrac{7}{6}x+\dfrac{13}{12}=0\)

\(\Leftrightarrow-12x^2+14x+13=0\)

\(\Delta=14^2-4\cdot\left(-12\right)\cdot13=196+624=820\)

Vì Δ>0 nên phương trình có hai nghiệm phân biệt là:

\(\left\{{}\begin{matrix}x_1=\dfrac{14-2\sqrt{205}}{-24}=\dfrac{-7+\sqrt{205}}{12}\\x_2=\dfrac{14+2\sqrt{2015}}{-24}=\dfrac{-7-\sqrt{205}}{12}\end{matrix}\right.\)

b) Ta có: \(\dfrac{3}{35}-\left(\dfrac{3}{5}-x\right)=\dfrac{2}{7}\)

\(\Leftrightarrow\dfrac{3}{5}-x=\dfrac{3}{35}-\dfrac{10}{35}=\dfrac{-7}{35}=\dfrac{-1}{5}\)

hay \(x=\dfrac{3}{5}-\dfrac{-1}{5}=\dfrac{3}{5}+\dfrac{1}{5}=\dfrac{4}{5}\)

12 tháng 7 2021

ai giúp mik vs

22 tháng 10 2023

a: 17-2x=9

=>2x=17-9=8

=>x=8/2=4

b: \(145-135\left(x-2\right)^2=10\)

=>\(135\cdot\left(x-2\right)^2=135\)

=>\(\left(x-2\right)^2=1\)

=>\(\left[{}\begin{matrix}x-2=1\\x-2=-1\end{matrix}\right.\Leftrightarrow\left[{}\begin{matrix}x=3\\x=1\end{matrix}\right.\)

c: \(x\inƯ\left(36\right)\)

=>\(x\in\left\{1;-1;2;-2;3;-3;4;-4;6;-6;9;-9;12;-12;18;-18;36;-36\right\}\)

mà x>12

nên \(x\in\left\{18;36\right\}\)

d: \(x-1\in B\left(9\right)\)

=>\(x-1\in\left\{0;9;18;27;36;45;54;...\right\}\)

=>\(x\in\left\{1;10;19;28;37;46;55;...\right\}\)

mà 25<x<50

nên \(x\in\left\{28;37;46\right\}\)

23 tháng 10 2021

Ư{17}={1,17}

B[4]={8,12,16,20,24,28,32.36.40,44,48,52,56,60,64,68,72,76,80,84,88,92,96}

B[2]={2,6,18} với điều kiện X thuộc Ư[54]

Ư[28]={7} với điều kiện là X thuộc Ư[35]

23 tháng 10 2021

mong bạn tích

26 tháng 1 2022

a) 

B(14) = 0; 14; 28; 42; 56; 70; 84; …..

Vì 20 < x < 80 => x ∈ { 28; 42; 56; 70.}

b)

Vì 70 chia hết cho x ѵà 80 chia hết cho x => x ∈ ƯC(70; 80)

Phân tích:

70 = 2 .5 .7

80 = 24 .5

ƯCLN (70; 80) = 2.5=10

ƯC ( 70; 80) = Ư(10) ={1;2;5;10}

Mà x > 8 => x = 10

c)

Vì 126 chia hết cho x ѵà 210 chia hết cho x => x ∈ ƯC(126; 210)

Phân tích

126 = 2 .3² .7

210 = 2 .3 .5 .7

ƯCLN(126; 210) = 2 .3 .7 = 42

ƯC(126; 210) = { 1; 2; 3; 6; 7; 14; 21; 42 }

Vì 15 < x < 30 => x = 21

thiếu TK nha

6 tháng 10 2018

a) x = 21; 42

b) x = { 6; 9; 12; 15; 18; 21; 24; 27 }

c) x = { 60; 90 }

d) x = { 50 }

6 tháng 10 2018

a) x chia hết cho 21; 20<x<63 => x=21 ; 42 

b) x thuộc Ư(30) ; x>3 => x = 1

c) x thuộc B(30) ; 40<x<100=> x = 60 ; 90

d) x thuộc Ư(50) ; x thuộc B(25)=> x = 1 ; 5 ; 25